Thứ Sáu, 19 tháng 1, 2018

Tự nhận biết bệnh trĩ chính xác đến 80%

Một khi đã mắc bệnh nếu càng phát hiện sớm người bệnh sẽ nhanh chóng khỏi bệnh và tránh được những biến chứng nguy hiểm về sau. Những dấu hiệu được mô tả sau đây sẽ giúp bạn tự nhận biết bệnh trĩ chính xác đến 80%.

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là căn bệnh được hình thành do sự căng phồng quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ở các mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch ở hậu môn hoạt động kém, máu sẽ không còn lưu thông được nữa, bị ứ đọng làm cho tĩnh mạch dãn và phình ra.
Có hai loại trĩ phổ biến: trĩ nội và trĩ ngoại
- Trĩ nội: khi các búi trĩ chịu lực nén ở bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi sa búi trĩ ra ngoài.
- Trĩ ngoại là khi các búi trĩ sa hẳn ra ngoài, mạch bị tắc gây phù nề và bị nghẹt không thể tụt trở lại vào trong được nữa, kèm theo triệu chứng nứt hậu môn và đau rát mỗi khi đi đại tiện.
Trĩ nội có gốc hay chân búi trĩ ở bên trong, trĩ ngoại có gốc ở ngoài hoặc ở rìa hậu môn, còn trĩ hỗn hợp là khi bệnh nhân mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng lúc.

Tự nhận biết bệnh trĩ chính xác đến 80%
Tự nhận biết bệnh trĩ chính xác đến 80%

Triệu chứng của bệnh trĩ

- Chảy máu: Là triệu chứng thường gặp điển hình. Ban đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đại tiện hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu dính vào phân.
Về sau mỗi khi đi đại tiện phải rặn thật nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay tia. Muộn hơn nữa là cứ mỗi lần đi đại tiện, mỗi lần đi lại nhiều hay mỗi lần ngồi xổm thì máu lại chảy, có khi máu chảy nhiều nên bệnh nhân buộc phải đi cấp cứu.
Đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đọng lại ở bên trong trực tràng rồi sau đó mới đại tiện ra nhiều máu cục.

Tìm hiểu thêm về: kham benh tri het bao nhieu tien.

- Sa búi trĩ: Thường xảy ra muộn hơn sau một thời gian đi đại tiện chảy máu. Mỗi khi đi đại tiện thì thấy có khối nhỏ lòi ra ở lỗ hậu môn, sau đó búi ấy tự tụt vào trong được.
Càng để lâu các khối đó càng to lên và không thể tự tụt vào sau khi đi cầu mà phải dùng tay đẩy vào. Cuối cùng, búi trĩ đó nằm hẳn bên ngoài hậu môn.
- Ngoài 2 triệu chứng trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứng khác như đau khi đại tiện, ngứa quanh hậu môn. Thông thường bệnh trĩ không gây đau, triệu chứng đau xuất hiện khi có biến chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khác ở hậu môn như nứt hậu môn, áp xe hậu môn,… Triệu chứng ngứa xảy ra do các búi trĩ đã sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da xung quanh hậu môn khiến bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ẩm ướt và ngứa.

Phân biệt bệnh trĩ với các bệnh khác có chảy máu hậu môn

- Bệnh ung thư hậu môn trực tràng, cũng có triệu chứng chảy máu như bệnh trĩ, nếu bệnh nhân cứ nghĩ rằng mình bị bệnh trĩ, không chịu đi khám cho đến khi ung thư phát triển to thì không thể điều trị được nữa.
- Bệnh polyp trực tràng cũng cho dấu hiệu chảy máu, đây là căn bệnh cần phải cắt bỏ thì mới hết bệnh được chứ không thể nào điều trị bằng thuốc được.
- Khi bị bệnh trĩ ngoại, các búi trĩ sa ra ngoài, thường nhầm tưởng với sa trực tràng, cách điều trị của hai bệnh này lại khác nhau hẳn.

Các nguyên nhân gây bệnh trĩ

Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do chứng táo bón lâu ngày, bệnh lỵ, nóng trong người do ăn uống thực phẩm cay nóng, làm tăng áp lực ổ bụng do làm việc và sinh hoạt.
- Táo bón: Mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực ở trong ống hậu môn tăng lên. Táo bón lâu ngày sẽ xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ to dần và chỉ khi nào to quá sẽ sa ra ngoài.
- Bệnh lỵ: Khi bị bệnh lỵ, bệnh nhân phải đi đại tiện nhiều lần trong ngày, mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều và mạnh làm tăng áp lực trong ổ bụng.
- Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân bị viêm phế quản mãn tính, dãn phế quản phải ho nhiều, những người làm lao động nặng như khuân vác làm tăng áp lực trong ổ bụng, bệnh trĩ dễ xuất hiện hơn nữa.
- Tư thế: Bệnh trĩ thường gặp ở những người phải đứng hay ngồi nhiều, ít vận động, như thư ký văn phòng, lái xe, nhân viên bán hàng, thợ may,…

Mọi thông tin về bệnh có thể liên hệ với phòng kham benh tri o binh duong địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 95880908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Điều trị bệnh xã hội tại Đa khoa Thủ Dầu Một

Điều trị bệnh xã hội ở đâu? Địa chỉ  chua benh xa hoi thu dau mot ?  Là lo lắng của không ít người bệnh. Vì bệnh xã hội là những căn bệnh ...